Bài viết

Hòa giải và tòa án – Cây gậy và củ cà rốt

Nhắc đến giải quyết tranh chấp, “trọng tài” hay “tòa án” thường sẽ là những khái niệm đầu tiên được nói đến. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, “hòa giải” đã xuất hiện và ngày càng được đề cập thường xuyên hơn.

Xu hướng sử dụng hòa giải tại các quốc gia châu Á

Hòa giải thương mại quốc tế đang thay đổi vai trò giải quyết tranh chấp “thay thế” để trở thành lựa chọn đầu tiên để giải quyết tranh chấp xuyên quốc gia. Hòa giải, phương thức tranh chấp có nguồn gốc sâu xa tại nhiều quốc gia châu Á, đang dần được các doanh nghiệp châu Á ưu tiên lựa chọn.

Hợp đồng hợp tác đầu tư – Nhận diện rủi ro

Luật sư Nguyễn Hưng Quang, Chủ tịch Trung tâm Hòa giải Thương mại Quốc tế Việt Nam đã có bài phỏng vấn liên quan đến hợp đồng hợp tác đầu tư BCC trong chương trình “Kinh doanh và Pháp luật” do Đài Truyền hình Việt Nam và Công ty Cổ phần Truyền thông ALO (ALO Media) phối hợp thực hiện.

Bảo mật trong hòa giải: “2 lớp” và “2 tầng”

Cũng giống như đối với phương thức trọng tài, bảo mật được coi là nguyên tắc nền tảng thiết yếu và chính là điểm hấp dẫn của phương thức hòa giải. Thực tiễn cho thấy, chìa khóa thành công của phương thức này phụ thuộc rất nhiều vào sự cởi mở của các bên trong việc chia sẻ thông tin.

Hệ quả pháp lý của việc không ký hợp đồng thực hiện gói thầu

Theo thông tin báo chí, vừa qua, có 24 trong số 28 doanh nghiệp trúng thầu bán gạo cho Tổng cục Dự trữ nhà nước (“TCDTNN”) đã từ chối không ký hợp đồng để thực hiện gói thầu (“Hợp đồng”). Vậy liệu hành vi từ chối không ký Hợp đồng có phải là một vi phạm không?