Nguyen Huong

Hội thảo Áp dụng pháp luật nước ngoài trong các Hợp đồng/ Thoả thuận, thực tiễn và giải pháp ngày 12/04/2024

Sáng ngày 12/04/2024 vừa qua, các hoà giải viên của Trung tâm Hoà giải Thương mại Quốc tế Việt Nam (VICMC) đã tham gia và trao đổi tại Hội thảo pháp lý do Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) phối hợp cùng Trường Đại học Luật Hà Nội tổ chức. 

TỔNG KẾT KHOÁ ĐÀO TẠO “KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN, SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI, PHÒNG NGỪA RỦI RO VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG HIỆU QUẢ” NGÀY 16/03/2024 TẠI HÀ NỘI

KHOÁ ĐÀO TẠO “KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN, SOẠN THẢO HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI, PHÒNG NGỪA RỦI RO VÀ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP HỢP ĐỒNG HIỆU QUẢ” NGÀY 16/03/2024

LƯU Ý KHI NHƯỢNG QUYỀN RA NƯỚC NGOÀI

Kể từ sau đại dịch COVID-19, với sự vươn lên mạnh mẽ, nhiều doanh nghiệp đã mạnh dạn đưa thương hiệu của mình ra thế giới. Với lợi thế về ẩm thực truyền thống và ứng dụng công nghệ, các doanh nghiệp Việt Nam có thể khẳng định vị thế trên thị trường quốc tế và góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Đây là xu thế đã và đang tạo ra sự sôi động trong cộng đồng kinh doanh tại Việt Nam. Tuy nhiên, doanh nghiệp cần trang bị kiến thức, nghiên cứu kỹ lưỡng và xây dựng chiến lược phù hợp để tối ưu hóa lợi ích và hạn chế rủi ro khi áp dụng mô hình này. 

TẬP QUÁN TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

Việc đẩy mạnh phát triển thương mại quốc tế đang là xu hướng của các nước trên thế giới, do vậy việc ký kết các hợp đồng thương mại quốc tế ngày càng phổ biến và được sử dụng rộng rãi. Tuy nhiên, trong thương mại quốc tế, các chủ thể là các bên đến từ nhiều quốc gia khác nhau cùng ký kết một hợp đồng, điều này khiến cho sự khác biệt trong cách áp dụng pháp luật điều chỉnh cũng như khác biệt trong cách giải quyết khi có tranh chấp xảy ra. Vậy trong những trường hợp đó, doanh nghiệp cần lưu ý gì khi bước ra thị trường thế giới?

LƯU Ý GÌ KHI KÝ KẾT HỢP ĐỒNG THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ?

Trong những năm gần đây, thị trường thương mại điện tử Việt Nam ngày càng được mở rộng và hiện đã trở thành phương thức kinh doanh phổ biến được nhiều doanh nghiệp, người dân biết đến. Hợp đồng thương mại điện tử được thực hiện trên nền tảng này ngày càng phổ biến, đa dạng về hình thức, nội dung, cách thức thực hiện khiến cho các giao dịch thương mại phát triển, mở rộng và tự do hơn. Bên cạnh sự thuận lợi đem lại, hình thức giao dịch bằng hợp đồng thương mại điện tử cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro pháp lý mà các chủ thể thực hiện không lường trước được và cũng như thiếu căn cứ pháp lý để được bảo đảm.